Số Chiều Của Không Gian Vecto – Đại số tuyến tính – Chương 3. Bài 3. Cơ sở không gian véc tơ P2
Bài viết Đại số tuyến tính – Chương 3. Bài 3. Cơ sở không gian véc tơ P2 thuộc chủ đề về Số Chiều Của Không Gian Vecto đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!
Hôm nay, hãy cùng XÂY DỰNG LÂM ĐỒNG tìm hiểu Đại số tuyến tính – Chương 3. Bài 3. Cơ sở không gian véc tơ P2 trong bài viết hôm nay nhé !
Mời bạn Xem video Số Chiều Của Không Gian Vecto
Giới thiệu về Đại số tuyến tính – Chương 3. Bài 3. Cơ sở không gian véc tơ P2
Các bạn có thể trao đổi trực tiếp với cô qua facebook nhé
Đây là file bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm của môn ĐSTT (lưu ý trắc nghiệm, đáp án đúng đều là A).
Xem thêm dữ liệu về Số Chiều Của Không Gian Vecto tại Wikipedia
Bạn có thể tìm thêm nội dung chi tiết về Số Chiều Của Không Gian Vecto từ trang Wikipedia tiếng Việt.
Câu hỏi về Số Chiều Của Không Gian Vecto
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Số Chiều Của Không Gian Vecto hãy cho chúng mình biết nhé, mọi thắc mắc hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết Đại số tuyến tính – Chương 3. Bài 3. Cơ sở không gian véc tơ P2 được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Số Chiều Của Không Gian Vecto giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Hình ảnh về Số Chiều Của Không Gian Vecto
Tấm hình minh hoạ cho Số Chiều Của Không Gian Vecto
Tham khảo thêm những video khác về Số Chiều Của Không Gian Vecto tại đây: Nguồn tham khảo từ khóa Số Chiều Của Không Gian Vecto tại Youtube
Thống kê về video Số Chiều Của Không Gian Vecto
Video “Đại số tuyến tính – Chương 3. Bài 3. Cơ sở không gian véc tơ P2” đã có 114263 lượt đã xem, được thích 821 lần, được chấm 5.00/5 sao.
Kênh Giang Le đã dành nhiều công sức và thời gian để xây dựng clíp này với thời lượng 00:15:08, các bạn hãy lan toả clip này để khích lệ tác giả nhé.
Từ khoá cho video này: #Đại #số #tuyến #tính #Chương #Bài #Cơ #sở #không #gian #véc #tơ, [vid_tags], Số Chiều Của Không Gian Vecto, Số Chiều Của Không Gian Vecto, Số Chiều Của Không Gian Vecto, Số Chiều Của Không Gian Vecto
Nguồn: Số Chiều Của Không Gian Vecto Tại Google
Entendido
cô ơi cho em hỏi em viết đa thức, ma trận hoặc R theo hàng ngang hay theo hàng dọc có khác nhau không ạ. Em thấy trong một số bài giải ngta lại xét theo hàng ngang
quá đỉnh cô ạ
Cho em hỏi là trên lớp thầy dạy là phải sắp xếp vecto thêm bậc từ cao đến thấp. Mà trong việc video cô chỉ là từ thấp đến cao là sao ạ
VD 1 câu b 9:48 mình bấm máy ra lam đa luôn đc ko cô? hay phải trình bày ra cô nhỉ?
Cô ơi đoạn toạ độ vectơ ấy ạ. Đoạn kết luận toạ độ để ngoặc tròn hay ngoạc vuông a
cô dạy chi tiết quá. Lý thuyết xong làm bt rất dễ hình dung dễ hiểu
yêu cô
5:35 cô ơi cho em hỏi là ma trận mình bắt buộc phải ghi theo hàng dọc ạ cô. ghi dòng có đc k ạ
hay quá cô ơi !!!!!!! e yêu cô mất rồi <3<3<3<3
00:01
10:31 Tọa độ chính tắc
cho em hỏi là VD1 câu a bấm máy sao ra dc 1,1,1 vậy cô
cô ơi!!! cô cho em hỏi là không gian vecto hữu hạn chiều có tính chất gì không ạ
câu hỏi như dưới ạ. mong cô trả lời giúp em ạ<3
Trình bày những hiểu biết của mình về không gian vectơ hữu hạn chiều: định nghĩa, số
chiều, cơ sở, tính chất của nó. (chú ý nêu ví dụ minh họa ở từng nội dung trình bày và
chứng minh các tính chất, kết quả đã phát biểu)
Dạ thưa Cô , cô có thể chứng minh giúp em tại sao cái định nghĩa … vecto x thuộc V có biểu diễn duy nhất qua S… được không cô ?
CÔ GIÁO DẠY HAY, MÔ PHẠM VÀ XINH ĐẸP.
Em thưa cô ở phút 6:45. Nếu đề bài cho cơ sở S có 3 ma trận thôi thì làm thế nào ạ.
dạ cô cho em hỏi Tại sao tọa độ của một vecto đối với một cơ sở luôn tồn tại và duy nhất
Cô ơi, cô cho em hỏi tại sao tọa độ của một vecto đối với một cơ sở thì luôn tồn tại và duy nhất vậy ạ
Em cảm ơn
cô giảng hay lắm ạ, em cảm ơn cô nhiều ạ. Cô có thể chỉ em và các bạn hướng chứng minh chỗ "biểu diễn duy nhất qua S" được không ạ, mong cô giúp với ạ
cô dạy hay quá ạ ước j cô dạy ở bkhn em đăng ký học luôn 🙁
Vb với [v]b khi viết tọa độ khác nhau không cô
Cô ơi. Mong cô ra nhiều video nữa ạ. Yêu cô❤️
Trong không gian tuyến tính R^4
cho không
gian con
M = {(x1, x2, x3, x4)|2×1 − x2 − x3 + 4×4 = 0}
và phần tử w ∈ M với w = (1, 5, 1, 1). Hãy xác định
một cơ sở và số chiều của M và cho biết tọa độ của
w trên cơ sở được đưa ra.
Mong cô giúp em bài này ạ
Hiếm ai dạy toán cao cấp online mà tận tình như cô, em cảm ơn cô rất nhiều.
❤❤❤❤
Cô giảng bài trên cả tuyệt vời luôn ạ
Dạ cô ơi, thầy em có giảng phần : KHÔNG GIAN HẠCH, KHÔNG GIAN CỘT, VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH.
Cô có giảng phần này không ạ? cho em xin video với ạ.
Cô cho em hỏi là nó cho mình các vecto rồi vd (2.4.2),(1,6,7,),(0,7,5) thì cơ sở chính tắc của cái R'3 có phải là (1,0,0)(0,1,0),(0,0,1) ko ạ mong cô rep giúp e ạ
cô ơi cho em hỏi một chút ạ, nếu mình đang biến đổi một ma trận thành MT bậc thang, mà mình không biết nhân phần tử trên với bao nhiêu để khi cộng vào dòng dưới ra 0 thì sao ạ=((( mong được cô giải đáp ạ
tuyệt vời quá ạ
cô giảng hay quá . em là sv thương mại
hay cô ưiii
cô ơi tìm tọa độ theo cơ sở S thì trình bày như của cô như thế kia cũng được ạ?
yeu co
cô giảng hay quá ạ, cô up thêm video chữa bài tập và các mẹo làm trắc nghiệm đi cô, em sv Bách Khoa ạ
Up video bài tập đi cô ơi ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Chân ái cuộc đời
Yêu cô nhiều lắm
Cô ơi sao không có bài tập áp dụng ở dưới video nhỉ? Nếu có thì sẽ nhớ bài tốt hơn nhiều ý ạ.
Yêu cô quá cô ơi. Em chưa gặp được GV nào giảng không gian vector dễ hiểu như cô ạ. Em cám ơn cô nhiều, hiểu bài em mừng quá <3
Em yêu cô mất rồi cô ạ, thời đi học đại học em ước thầy em cũng giảng bài dễ hiểu như cô.
Cô giáo giảng dễ hiểu lắm ạ